Theo Bác sĩ Dinh dưỡng Lê Thảo Nguyên - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Nam Sài Gòn, người bệnh nên hạn chế ăn mỡ động vật, lòng, nội tạng, hạn chế lượng đạm tiêu thụ mỗi ngày, hạn chế muối và thực phẩm chứa muối...
Tăng axit uric là tình trạng chỉ số axit uric trong máu cao bất thường, xảy ra khi cơ thể phân hủy quá mức purin (hợp chất phân hủy và chuyển hóa thành axit uric) hoặc không đào thải được axit uric ra khỏi cơ thể, gây nên tình trạng dư ...
Mùa hè với thời tiết nắng nóng, nhiệt độ tăng cao và đôi khi thay đổi thất thường là cơ hội thuận lợi để vi khuẩn sinh sôi phát triển, tăng nguy cơ ngộ độc thực phẩm. Theo số liệu thống kê từ cục an toàn thực phẩm (Bộ y tế) ...
Một số người cho rằng việc bỏ bữa sáng là một xu hướng giảm cân hiệu quả của phương pháp nhịn ăn gián đoạn. Khi bỏ qua các bữa ăn giúp giảm lượng calo và giảm cân. Điều này liệu rằng có hiệu quả?
Người bệnh tim mạch nên ăn các loại trái cây, rau xanh, hạt, ngũ cốc nguyên cám... tránh dùng dầu thực vật tinh luyện có thành phần dầu cọ, dầu olein, thịt đỏ, thực phẩm lên men.
'Rau bẩn' thường chứa lượng thuốc bảo vệ thực vật và hóa chất tồn dư, hàm lượng nitrat, clo hữu cơ và kim loại nặng vượt mức cho phép lâu dài gây tích tụ độc tại gan thận, nhiễm độc mạn tính, thậm chí ung thư.
Một chế độ ăn dư thừa calo, kém lành mạnh sẽ làm tích mỡ bụng làm tăng nguy cơ mắc tim mạch, tiểu đường. Trong khi đó, một chế độ ăn thiếu dinh dưỡng cũng có thể dẫn đến một số bệnh nghiêm trọng.
Tăng huyết áp là một bệnh phổ biến, đặc biệt ở người có tuổi. Đây cũng là một trong những nguyên nhân chính gây tử vong hoặc tàn phế trong số các bệnh lý tim mạch.